GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI MÔN TOÁN RỜI RẠC 2(ĐỀ 5)


GỢI Ý:

Đề số: 3(2014-2015)
Câu 1:
a,
deg(1)=2
deg(2)=4
deg(3)=3
deg(4)=4
deg(5)=4
deg(6)=2
deg(7)=1
b,Biểu diễn đồ thị G dưới dạng ma trận kề:




1
2
3
4
5
6
7
1
0
1
1
0
0
0
0
2
1
0
1
1
1
0
0
3
1
1
0
0
1
0
0
4
0
1
0
0
1
1
1
5
0
1
1
1
0
1
0
6
0
0
0
1
1
0
0
7
0
0
0
1
0
0
0


c,
Đỉnh đầu
Đỉnh cuối
1
2
1
3
2
3
2
4
2
5
3
5
4
5
4
6
4
7
5
6

Câu 2:
a,
BFS(7)={7(0),4(7),2(4),5(4),6(4),1(2),3(2)};
èĐường đi từ đỉnh số 7àđỉnh số 1:  7à4à2à1
b,
DFS(1)={1(0),2(1),3(2),5(3),4(5),6(4),7(4)};
àSố thành phần liên thông: k=1.
Lập bảng:
Đỉnh u
Số TPLT l của G\{u}
l>k
Đỉnh trụ
4
DFS(1)={ 1(0),2(1),3(2),5(3),6(5)}
DFS(7)={7(0)};
àl=2
Yes
4
6
DFS(1)={ 1(0),2(1),3(2),5(3),4(5),7(4)}
àl=1
No
--------
7
DFS(1)={ 1(0),2(1),3(2),5(3),4(5),6(4)}
àl=1
No
---------
KL: Đỉnh trụ: 4
Câu 3:
a,
Thuật toán Euler-Cycle(u):
Bước 1: (Khởi tạo)
stack=🛇;//Khởi tạo stack ban đầu rỗng
CE=🛇;//Khởi tạo mảng CE ban đầu rỗng
Push(u,stack);//Đưa đỉnh u vào ngăn xếp
Bước 2:(Lặp)
while(stack≠ 🛇){//Lặp đến khi nào stack rỗng
          s=get(stack);//Lấy đỉnh đầu của ngăn xếp
          if(ke(s) ≠ 🛇){//Nếu danh sach ke(s) chưa rỗng
                    t=<t là đỉnh đầu tiên trong ke(s)>;
                    Push(t,stack);//Đẩy đỉnh t vào stack
                    E=E\{s.t};//Loại  bỏ cạnh (s,t)
}
else{
          Pop(s,stack);//Loại s ra khỏi stack
          s=>CE;//Đưa s sang CE
}
}
Bước 3: (Trả lại kết quả)
<Lật ngược các đỉnh trong mảng CE thu được chu trình EULER >;
b,Tìm chu trình EULER của đồ thị G bắt đầu từ đỉnh 1
Ke(1)={2,3,5,6}
Ke(2)={1,3}
Ke(3)={1,2,7,8}
Ke(4)={5,6}
Ke(5)={1.4}
Ke(6)={1,4}
Ke(7)={3,9}
Ke(8)={3,9}
Ke(9)={7,8}
n=9,u=1;
Lập bảng:
Bước
Stack
CE
0
1
🛇
1
1,2,3
1,6,4,5,1
2
🛇
1,6,4,5,1,3,8,9,7,3,2,1
KL:Chu trình EULER: 1-2-3-7-9-8-3-1-5-4-6-1
Câu 4:
a,
Thuật toán Kruskal:
Bước 1:(Khởi tạo)
T= 🛇;//Khởi tạo cây khung ban đầu rỗng
d(H)=0;//Khởi tạo độ dài cây khung ban đầu là 0
Bước 2: (Sắp xếp)
<Sắp xếp các cạnh theo thứ tự tăng dần của trọng số>;
Bước 3: (Lặp)
while(|T|<n-1&&E 🛇){//Lặp nếu |T|<n-1 và E🛇
            e=<Cạnh có độ dài nhỏ nhất>;
            E=E\{e};//Loại cạnh e ra khỏi đồ thị
            While(T{e} không chứa chu trình){
                        T=T◡{e};//Kết nạp cạnh e vào cây khung
                        d(H)=d(H)+d(e);//Cập nhật độ dài cây khung
}
}
Bước 4:(Trả lại kết quả)
If(|T|<n-1) <Đồ thị không liên thông>;
Else return(T,d(H));
b,
n=9;
Sắp xếp các cạnh theo thứ tự tăng dần trọng số:
(1,2)<=(1,5)<=(4,6)<=(1,3)<=(1,6)<=(7,9)<=(2,3)<=(8,9)<=(3,8)<=(4,5)<=(3,7)
Lập bảng:
Cạnh ei
T∪ei chứa chu trình
T
WT
k
(1,2)
No
(1,2)
1
1
(1,5)
No
(1,5)
2
2
(4,6)
No
(4,6)
3
3
(1,3)
No
(1,3)
5
4
(1,6)
No
(1,6)
7
5
(7,9)
No
(7,9)
9
6
(2,3)
Yes
-------
-------
-------
(8,9)
No
(8,9)
12
7
(3,8)
No
(3,8)
16
8

KL:
WTmin=16
T={(1,2),(1,5),(4,6),(1,3),(1,6),(7,9),(8,9),(3,8)}
Câu 5:
n=1,s=1;
Đồ thị không chứa chu trình âm
Lập bảng:
Bước
d[1]|p[1]
d[2]|p[2]
d[3]|p[3]
d[4]|p[4]
d[5]|p[5]
0
0|0
3|1
4|1
¥|1
¥|1
1

2|3
4|1
5|2
3|2
2

2|3
4|1
5|2
3|2
3

2|3
4|1
5|2
3|2
KL:
Đường đi ngắn nhất từ đỉnh 1à đỉnh 5:  1à3à2à5 (Độ dài 3)

Tải đề thi: Tải về
*Chú ý: Gợi ý tại mỗi đề chỉ mang tính chất tham khảo rất mong sự góp ý của mọi người để có lời giải hoàn thiện và chính xác nhất.
>>Xem thêm
Tổng hợp bài tập môn Toán rời rạc 2 kèm gợi ý

Nếu thấy tài liệu có ích hi vọng các bạn ủng hộ trang web bằng cách like và theo dõi địa chỉ page chính thức của Tài Liệu Blog tại đây nhé: https://www.facebook.com/TaiLieuBlog/
Share on Google Plus

About Kỹ Thuật Xe

This is a short description in the author block about the author. You edit it by entering text in the "Biographical Info" field in the user admin panel.
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét